Đi đến trình phátĐi đến nội dung chínhĐi đến chân trang
  • Hôm qua
Chuyên đề Gene, quá trình truyề đạt thông tin di truyền

Danh mục

📚
Học tập
Phụ đề
00:00Hình dưới đây minh họa một số loại phân tử A này A là một đoạn của phân tử M này phần B là
00:08T này và phần C là A này A này thông tin A này vận chuyển A này ra vô rừng có bao nhiêu kết
00:16luận dưới đây là đúng hay sai thì chúng ta gọi là đúng nhận sai cãi thì xin mời tất cả các em cùng
00:21ta xem nào ý nhận sai cãi nha ý 1 nào ý A này A này được cấu tạo từ các loại nucleotide là
00:30adenine, urazil, guanine và cytosine đúng chính xác đây là điều đúng ý B cả 3 loại A này có cấu trúc mạch
00:40đơn polynucleotide và đều tham gia quá trình dịch mã đúng cả 3 ngày bản chất đều là mạch đơn nhưng
00:46khi A này và A này nó sẽ quận xoắn cục bộ tạo ra các vị trí thủy tròn để thực hiện chức năng
00:52thôi chứ bản chất vẫn là mạch đơn nó quận lại thôi còn phân tử M này là không hề có liên kết
00:56hydrogen và không có quận lại như vậy như vậy là câu này của chúng ta là A đúng B đúng kèm nhá ý C A này có
01:04chức năng trung gian để truyền thông tin di chuyển từ din đến protein không phải cái thằng mà làm nhiệm vụ
01:11chúng ta để truyền thông tin di chuyển từ din sang protein nó chính là ANA thông tin M ANA chứ không
01:18phải là ANA ribosome vì ANA ribosome mà cấu tạo nên ribosome cơ ý D A ANA có chức năng vận chuyển vận
01:26chuyển không phải là của A ANA mà đó là vai trò của T ANA như vậy ý D cũng là sai thế nên ở câu này
01:33của chúng ta ta sẽ chọn đáp án là gì đúng đúng sai sai kèm nhá các bạn đã hòa nhập được với cả cái nội
01:40của câu số 1 chưa kèm bây giờ chúng ta sẽ đi tiếp sang câu số 2 nè câu số 2 hình dưới đây mô tả
01:49mô tả giai đoạn phiên mã các giai đoạn của quá trình phiên mã cho biết các nhận định sau đây là đúng
01:55nhận sai cãi nào kèm ta thấy là quá trình phiên mã là diễn ra ở một trong hai mạch của Jin và có một
02:01mạch của Jin được chọn làm mạch khuôn đúng không kèm đây chính là mạch khuôn có mạch bên trên gọi là mạch bổ sung
02:09và chỉ một trong hai mạch làm khuôn thực hiện quá trình phiên mã và quá trình phiên mã được thực hiện
02:15bởi enzyme là RNA polymerase và một quá trình phiên mã gồm 3 giai đoạn là mở đầu kéo dài và kết thúc
02:21quá trình phiên mã và chúng ta nhìn thấy ở đây enzyme RNA polymerase nó bám vào cái trình tự khởi
02:27động phiên mã ở đầu này đầu 3 phẩy này còn vùng kết thúc nằm ở đầu 5 phẩy trên mạch khuôn của Jin
02:32vậy ta sẽ xem nhé trong quá trình này enzyme RNA polymerase bám vào vùng khởi động của Jin và di chuyển
02:41trên Jin chính xác đúng ý b enzyme RNA polymerase trượt trên mạch mã gốc của Jin theo chiều là 3 phẩy đến 5 phẩy để
02:50phân mạch RNA có chiều 5 phẩy đến 3 phẩy anh nói là đúng chính xác đấy chứ các em ý C ở sinh vật nhân
02:57thực kết thúc phiên mã tạo ra mRNA có thể được dịch mã ngay không đúng chúng ta biết ở sinh vật nhân thực
03:04nó là Jin phân mảnh sau khi mà phiên mã tạo ra các phân tử RNA sơ cấp nó phải trải qua giai đoạn cắt bỏ
03:11introng và ghép nối e song theo các tổ hợp khác nhau từ đó tạo ra phân tử RNA trưởng thành mới có chức năng
03:16cái việc mà phiên mã mà tạo ra mRNA có thể dịch mã ngay nó chỉ đúng với thứ nhất là ở sinh vật nhân sơ
03:23thứ 2 là trong ti thể và lục lạc ở trong sinh vật nhân thực vì bản chất là ti thể và lục lạc là 2 bào quan
03:30thực hiện quá trình chuyển hóa vào chất và năng lượng trong tế bào nhân thực
03:32nó có nguồn gốc từ 2 loài vi khuẩn hiếu khí sống nội cộng sinh nên đặc điểm của nó rất giống là vi khuẩn
03:38đó như vậy ý C của chúng ta là sai kém nhé ý D nào
03:42ở sinh vật nhân sơ kết thúc phiên mã tạo ra tiền mRNA
03:45tiền mRNA được xử lý gắn mũ ở đầu 5 phẩy
03:48cắt bỏ in drum nối e sông và tổng hợp đuôi polya ở đầu 3 phẩy tạo ra mRNA trưởng thành
03:54không phải cái này là của sinh vật nhân thực này
03:56như vậy ý C và ý D nó phải đổi lại cho nhau
04:01cái ý C đúng với nhân sơ và ý D là đúng với nhân thực
04:04đó như vậy câu này của chúng ta có các phương án đúng là gì
04:08đúng đúng sai sai
04:10đó là câu số 2
04:11ta đi tiếp sang câu số 3 nào
04:13ở câu số 3 liên quan đến cái bảng mã di truyền hình ảnh ở dưới đây
04:17hãy cho biết các phát biểu dưới đây là đúng nhận sai cãi nào các em
04:21bảng mã di truyền
04:23ta xem nhé đầu tiên
04:25mã di truyền là mã bộ 3
04:27cứ 3 nucleotide tức là 1 cô đông liền nhau theo chiều 5 phẩy đến 3 phẩy trên phân tử mRNA
04:32mã hóa cho một loại amino acid và mã di truyền được đọc kế tiếp
04:36không trồng gố lên nhau và ý A đúng
04:38ý B các bộ 3
04:40UGG, UAG và UGA là mã kết thúc sai
04:44UGG là bộ 3 mã hóa cho tryptophan
04:47nó phải là UAA, UAG và UGA
04:522 ý sau thì đúng
04:54nhưng mà ý đầu tiên thì là sai
04:56UGG là một bộ 3 cô đông mã hóa cho amino acid loại tryptophan
05:01như vậy ý B là sai
05:03ý C
05:04UCU chỉ mã hóa cho serine
05:06tức là cái amino acid serine
05:08cho thấy mã di truyền ở đây có tính là tính đặc hiệu
05:11tính đặc hiệu
05:13chứ không phải là tính phổ biến
05:14tính phổ biến tức là hầu hết các loài sinh vật
05:17đều sử dụng chung một bộ mã di truyền để phản ánh kính
05:20nguồn gốc chung của sinh giới
05:21tức là các loài sinh vật dù rất đa dạng và phong phú
05:24nhưng để bắt nguồn từ một tổ tiên chung ban đầu
05:26và những cái tổ tiên chung đó
05:28đã sử dụng cái bộ mã di truyền
05:29nên cái thế hệ hậu duệ về sau
05:31vẫn dùng cái bộ mã đó
05:32ý D
05:33prurine
05:34có thể được mã hóa bởi nhiều bộ 3
05:37cho thấy mã di truyền có tính
05:38không phải là đặc hiệu mà là tính thoái hóa
05:41nhiều bộ 3
05:42cùng mã hóa cho một loài amino acid
05:44thì đó là tính thoái hóa
05:45như vậy ở câu số 3 này của chúng ta sẽ là
05:47đúng, sai, sai và sai
05:50câu số 4
05:52hình dưới đây mô tả các giai đoạn của quá trình dịch mã
05:56hãy cho biết quan sát hình này
05:58ta sẽ có kết luận dưới đây là
05:59đúng nhận, sai cãi nào các em
06:01ồ, như vậy đây là một quá trình dịch mã
06:04được thực hiện rất là công phu
06:06nhưng đâu đó ở đây các em nhìn thấy cái amino acid mở đầu là
06:08formin, methionine
06:10như vậy ở đây sẽ là sinh vật nhân sơ
06:12sẽ là sinh vật nhân sơ
06:14đó, ta nhìn thấy cái amino acid mở đầu là formin, methionine
06:16đặc trưng là amino acid mở đầu của sinh vật nhân sơ
06:20hoặc là trong ti thể lục lạc của sinh vật nhân thực
06:22còn methionine thì sẽ là của sinh vật nhân thực
06:25ta xem EA nào
06:26hình ảnh trên mô tả quá trình dịch mã đối với sinh vật nhân thực là sai
06:31nhân sơ
06:32giai đoạn mở đầu cái RNA vận chuyển gắn với cả Fmd
06:38tức là formin, methionine là bộ A, acetamin mở đầu đấy
06:42bắt cặp bộ A mở đầu AUG trên mRNA
06:45sẽ có bộ A đối mã là UAC
06:47đây là bộ A anti-cô đông
06:49và IB là đúng
06:50IC, ở giai đoạn kéo dài
06:53sau khi 2 amino acid hình thành liên kết peptide
06:56thì ribosome tiếp tục di chuyển qua một bộ A
06:59hướng về đầu, không phải đầu 5 phẩy các em nhé
07:01mà đầu 3 phẩy cơ
07:02nó di chuyển từ đầu
07:045 phẩy đến đầu 3 phẩy
07:06trên phân tử mRNA
07:08như vậy ý C là sai
07:10phải là đầu 3 phẩy
07:11ý D
07:12ở giai đoạn kết thúc
07:13ribosome dịch chuyển đến bộ 3 kết thúc
07:15trên phân tử mRNA
07:16khi đó TNA được giải phóng
07:182 tiểu phần ribosome tách nhau
07:20amino acid mở đầu được cắt khỏi chuỗi
07:22polypeptide mới được tổng hợp
07:24như vậy là đúng chính xác
07:26vậy câu này sẽ là
07:27sai đúng sai đúng kem nhé
07:30Thầy ơi nói lại ý cuối câu số 3
07:32à Lê Huy đã trả lời cho em rồi đấy
07:34tính đặc hiệu là sai
07:35người ta gọi là tính thuê hóa
07:36nhiều bộ 3 khác nhau
07:38cùng mã hóa cho 1 loại amino acid
07:39thì khi đột biến din xảy ra
07:41thay đổi 1 cô đông này
07:42bằng 1 cô đông khác
07:43thì cả 2 cô đông
07:44cùng mã hóa cho 1 loại amino acid
07:46thì cấu trúc và chức năng
07:47của protein không thay đổi
07:48đấy chính là dựa vào
07:49tính thoái hóa
07:50của mã di truyền em nhé
07:51khi nói về
07:53quá trình phiên mã
07:54ở sinh vật nhân thực
07:55các phát biểu sau đây
07:56đúng hay sai
07:57ý à
07:58quá trình phiên mã
07:59ở sinh vật nhân thực
08:00diễn ra theo nguyên tắc
08:01bán bảo tồn
08:02bán bảo toàn
08:03không đúng
08:04chỉ có quá trình tái bản
08:05DNA
08:06hay là nhân đôi DNA
08:07mới có nguyên tắc này thôi
08:08còn phiên mã dịch mã
08:09không bao giờ có nguyên tắc này
08:10enzyme tham gia vào quá trình
08:12phiên mã là RNA polymerase
08:14chính xác
08:15phiên mã
08:17diễn ra chủ yếu
08:18trung nhân của tế bào
08:19đúng rồi
08:20trung nhân tế bào
08:21quá trình này
08:22diễn ra theo nguyên tắc
08:23bổ sung
08:24phiên mã này
08:25A bắt cặp với U
08:26G bắt cặp với C
08:27đúng đúng
08:28được chưa kem đây này
08:29trên mạch khôn của jin
08:30jin của chúng ta
08:31có 2 mạch mà
08:32jin đây
08:341 mạch là 3,5
08:371 mạch là 5,3
08:39cái mạch này
08:40được gọi là mạch khôn đi
08:41mạch bên trên
08:43sẽ được gọi là
08:44mạch bổ sung
08:45thì quá trình phiên mã
08:46sẽ tạo ra
08:47cái phân tử A nơi
08:48của chúng ta
08:49song song
08:50và ngược trèo
08:51trình tự nu ở đây
08:52đây là A
08:53T
08:54G
08:55và C
08:56thì đây là U
08:57đây là A
08:58đây là C
08:59đây là G
09:00như vậy là có nguyên tắc
09:01bổ sung là
09:02A bắt cặp với U
09:03
09:04G bắt cặp với C
09:06được chưa kem
09:09tuy nhiên là gì
09:11nó chưa đủ
09:12nó chưa đủ ở chỗ nào
09:13ở đây
09:14trên mạch này A bắt cặp với U này
09:15T bắt cặp với A
09:17G bắt cặp với C
09:18C bắt cặp với G
09:19như vậy đây là gì
09:20nó đúng nhưng mà nó chưa đủ
09:21nên nó vẫn còn thiếu
09:22chính vì nó thiếu như vậy tổng thể
09:24đây là bức tranh này
09:25thầy sẽ sửa lại cho kem thấy là gì
09:27các bạn đều nghĩ là nó đúng
09:28nhưng hóa ra
09:29không đúng tí nào
09:30nó sẽ thành sai
09:31đó
09:32như vậy câu này của chúng ta sẽ là
09:33sai
09:34đúng
09:35sai
09:36đúng
09:37đúng
09:40đúng
09:43sai
09:44exceeds
09:45đúng
09:46đúng
09:47sai
09:49đúng
09:50Câu số 6 nào, khi nói về điểm khác nhau cơ bản giữa enzyme DNA polymerase và RNA polymerase thì các phát biểu sau đây đúng hay sai?
09:59Cái enzyme DNA polymerase xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotide theo cả 2 chiều, còn RNA polymerase chỉ xúc tác kéo dài chuỗi theo 1 chiều.
10:09Các em biết như vậy là ý A của chúng ta là gì? Sai. Bởi vì đặc tính của họ enzyme RNA polymerase, tức là cả DNA polymerase hay RNA polymerase thì đều thuộc họ enzyme là gì các em? Polymerase.
10:25Mà đặc tính của enzyme này luôn dựa trên mạch khuôn có đầu 3,OH kéo dài sang 5,B để tổ hợp ra mạch mới có chiều 5,3-3, nên cả 2 thằng này cũng chỉ có 1 chiều thôi.
10:35Ý B, enzyme RNA polymerase vừa có khả năng tháo xoắn, vừa có khả năng xúc tác kéo dài mạch mới, đúng, trong khi đó DNA polymerase chỉ có nhiệm vụ xúc tác kéo dài chuỗi thôi, không có nhiệm vụ tháo xoắn.
10:48Ý C, RNA polymerase chỉ trượt dọc trên 1 mạch DNA làm khuôn theo chiều là 3,5-5, đúng rồi, đúng rồi đúng không các em?
11:01Như vậy là chỉ có 1 trong 2 mạch của zinc được chọn làm khuôn để thực hiện quá trình phiên mã thôi.
11:05Ý D nào, DNA polymerase có khả năng bẻ gãy liên kết hydrogen giữa 2 mạch đơn, còn RNA polymerase thì không đúng, ngược lại mới đúng.
11:14Cái RNA polymerase có thể bẻ gãy liên kết hydrogen giữa 2 mạch đơn, còn DNA polymerase không làm nhiệm vụ đó, một hệ thống các enzyme khác sẽ giúp việc cho nó.
11:22Nên ở câu số 6 này của chúng ta thì sẽ là sai, đúng, đúng, sai.
11:26Tiếp bây giờ sẽ là câu số 7 nè.
11:30Hình ảnh sau đây miêu tả quá trình phiên mã gặp ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
11:36Hình trái là sinh vật nhân sơ, hình phả là sinh vật nhân thực.
11:39Hỏi các phát biểu sau đây là đúng nhận, sai cãi nè.
11:41Kem biết ở sinh vật nhân sơ là zinc không phân mảnh, còn ở sinh vật nhân thực đó là zinc phân mảnh để định hướng sẵn.
11:47Thứ nhất, ý A, quá trình tổng hợp RNA ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực luôn diễn ra theo hướng nhất định, luôn bắt đầu từ đầu 5 phẩy và kết thúc với nu ở đầu 3 phẩy.
12:00Đúng không Kem?
12:02Chắc chắn đúng, từ đầu 5 phẩy sang đầu 3 phẩy mà.
12:05Ý B, ý B của chúng ta như sau.
12:07Ở tế bào nhân thực, mRNA sau phiên mã được trực tiếp làm khuôn là sai.
12:11Nó phải cắt bỏ intron ghép nối e sông lại với nhau mới dùng được chứ.
12:14Còn tế bào nhân sơ thì dùng trực tiếp ngay như vậy là ở ý B nó bị ngược lại.
12:18Phải lộn lại 2 cái thằng này.
12:20Ý C, trong tế bào nhân sơ không có màng ngăn nhân.
12:24Sau khi, ngay khi đầu 5 phẩy của mRNA ló ra ngoài vị trí tổng hợp của RNA-porealase,
12:29thì ribosome sẽ tiếp cận và dịch mã ngay nên quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời.
12:33Ở sinh vật nhân sơ, đúng rồi.
12:35Ý D, ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã diễn ra ở trong, trong tế bào chất là sai, chứa ở trong nhân thôi.
12:41Còn quá trình dịch mã thì luôn đến ra ở đâu, các em, trong tế bào chất.
12:46Như vậy ngược cũng là ngược.
12:47Và ý D là sai.
12:49Vậy câu này của chúng ta sẽ là đúng, sai, đúng, sai, các em nhé.
12:53Đấy là câu số 7.
12:55Câu tiếp theo là câu số 8 nào.
12:58Câu số 8.
13:00Khi nói về RNA và quá trình phiên mã, các nhận định sau đây là đúng hay là sai?
13:07mRNA được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribosome.
13:10Đúng rồi.
13:12Ý B, ở đầu 3 phẩy của phân tử mRNA, có một trình tự nuộc lâu thai đặc hiệu, không được dịch mã, nằm gần cô đông mở đầu.
13:21Để ribosome nhận biết và gắn bào.
13:23Nó không phải nằm ở đầu, nằm 3 phẩy mà phải là nằm đầu 5 phẩy cơ.
13:28Như vậy, ý B là sai.
13:29Ý C, loại RNA trong cơ thể bền vững nhất là, không phải là mRNA, mà là AA, RNA, RNA ribosome mới là bền vững nhất.
13:37Còn mRNA là yếu nhất, thằng này là thằng yếu nhất.
13:39Yếu nhất.
13:42Nhanh chóng bị phân giải nhất.
13:44Ý D, ở sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp các loại RNA đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian ra 2 lần phân bào, lúc nhiễm ác thể đang ở trạng thái dãn xoắn.
13:54Như vậy, cái này là khi ta xét là zin ở trong nhân tế bào nhé.
14:01Khi ta xét cái ID này này, zin ở trong nhân tế bào, thầy cũng bổ sung thêm cái kiến thức này, cái dòng này cho đề chặt chẽ hơn.
14:08Như vậy là, khi xét các zin nằm ở trong nhân tế bào, ở sinh vật nhân thực, thì đúng là các quá trình phiên mã để tạo ra RNA đều diễn ra trong nhân, ở kỳ trung gian.
14:18Đúng không? Như vậy là đúng.
14:19Đúng như với điều kiện này bổ sung trong cái dòng này kèm nhé.
14:21Là ta chỉ xét zin nằm ở trong nhân tế bào, không xét zin nằm trong ti thể và trong lục lạp.
14:26Vì zin trong ti thể lục lạp nó nhân đôi phiên mã nó không theo quy luật, như ở zin trong nhân, cũng chẳng cần phải đợi khi nào, kỳ trung gian thì nó mới diễn ra.
14:34Được chưa các em?
14:36Bây giờ ta đến tiếp các câu tiếp theo nè.
14:38Câu số 9.
14:39Hình dưới đây khái quát sơ đồ về quá trình phiên mã.
14:42Vậy các kết luận sau đây đúng hay là sai?
14:45Ở đây ta thấy là tế bào nhân sơ, thì cái enzyme thực hiện quá trình phiên mã là RNA polymerase, tạo ra cái mRNA, được dùng trực tiếp luôn.
14:53Còn ở sinh vật nhân thực tạo ra RNA, rất khổ sở phải cắt bỏ các in-trong, ghép nối các e-sông để từ phân tử mRNA sơ khai, biến đổi thành phân tử mRNA trưởng thành, bắt đầu mới có chức năng sinh học.
15:04Ta xem nha.
15:07Ý A nè.
15:09Một RNA sơ khai được xử lý theo nhiều cách khác nhau, để tạo ra nhiều loại mRNA khác nhau, kết quả là tạo ra được nhiều loại protein khác nhau từ một trình tự DNA.
15:18Đúng rồi, đấy là sinh vật nhân thực thôi.
15:19Sự cắt bỏ in-trong, nối e-sông diễn ra ở trong tế bào chất là đúng hay là sai các em?
15:26Ở đây sẽ là sai, bởi vì nó diễn ra là ở trong nhân tế bào.
15:30Trong nhân tế bào chứ không phải trong tế bào chất đâu.
15:33Ý C.
15:34Số loại mRNA có thể tạo ra là 6.
15:36Ở đây nó hơi đặc biệt một chút, thầy sẽ giới thiệu qua cho các em.
15:40Trong cái phân tử mRNA của chúng ta, sơ khai này này.
15:42Nó có tất cả là 3 e-sông và 2 in-trong.
15:45Nguyên tắc thì có thể cắt bỏ in-trong đi.
15:47Nhưng mà 2 e-sông đầu tiên và cuối cùng luôn cố định giữ nguyên.
15:49Đầu tiên và cuối cùng là giữ nguyên.
15:51Chỉ có e-sông ở giữa này, có thể là đảo các vị trí thôi.
15:54Như vậy, trong trường hợp này thì nó không đảo yêu được hết cả, nó chỉ giữ nguyên ở giữa.
15:58Vậy chỉ có một loại mRNA được tạo ra thôi.
16:01Còn sau này, các em học, ví dụ ở đây.
16:06Đây là e-sông đầu và e-sông cuối.
16:08Còn đây là các e-sông trung gian, e1, ký hiệu là e1, e2, e3.
16:13Thì bọn này có thể đảo rất nhiều trường hợp, đúng không?
16:153 dài thừa cách đảo có thể là e1, e2, e3, e1, e3, e2.
16:19Hay đảo đi các vị trí thì ta có đến 6 trường hợp khác nhau chẳng hạn.
16:23Như vậy, ý C của chúng ta là sai kem nhé.
16:26Chỉ có một cách đảo thôi khi mà 2 đầu e-sông phải nữ nghiêm.
16:29Chỉ có e-sông ở giữa thì vẫn giữ nguyên ở giữa thôi.
16:31Vì nó không biết đảo đi đâu nữa cả.
16:32Ý D, quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thơ.
16:35Ở nhân sơ thì ngược lại.
16:37mRNA sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein.
16:40Đúng rồi.
16:40Vì nó là gì kem?
16:42Zin không phân mảnh.
16:45Không có chuyện sen kẽ.
16:46Giữa vùng có ý nghĩa mã hóa cho protein là e-sông.
16:49Thì sẽ có những đoạn in thông nào vô nghĩa.
16:50Không có điều đó.
16:51Vậy câu này là đúng, sai, sai đúng.
16:55Câu số 10 nào.
16:55Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực.
16:59Các kết luận sau đây là đúng nhận, sai, cãi.
17:02Nhân thực thì dịch mã diễn ra cùng thời điểm với quá trình phiên mã là sai.
17:06Ribosum dịch chuyển trên mRNA theo chiều 5-3 là đúng.
17:10Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung AT, GC và ngược lại là sai.
17:14Chắc chắn sai.
17:15Cái này chỉ đúng trong quá trình tái bản DNA thôi.
17:16Chứ trong quá trình dịch mã nhé.
17:20Trong quá trình dịch mã, các nô giữa cô đông và anti cô đông nó phải là A bắt cặp với U, G bắt cặp với C và ngược lại cơ.
17:29Đó, như vậy là ý C là sai.
17:31Ý D, trong quá trình dịch mã, DNA đóng vai trò như người phiên dịch.
17:35Điều này là đúng.
17:36Như vậy câu này của chúng ta là sai, đúng, sai, đúng.
17:39Rồi thì ý kiến của Vũ Thành, của Ánh Nguyễn, của các bạn làm rất nhanh và chính xác.
17:46Sai đúng, sai đúng kèm nhé.
17:48Thì cho mình cũng đi tiếp sang câu số 11 nào.
17:51Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã, các kết luận sau là đúng nhận sai cái.
17:56Ý A, quá trình phiên mã DNA của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.
18:00Vùng nhân.
18:01Nhân sơ làm gì có màng nhân mà để gọi là nhân tế bào, nó chỉ là vùng nhân thôi.
18:05Ý A, sai.
18:06Ý B, enzyme chính trong quá trình phiên mã là RNA.
18:10Đúng.
18:11D, C, dịch mã là quá trình tổng hợp protein.
18:13Trong quá trình protein được tổng hợp, vẫn có sự tham gia trực tiếp của DNA không?
18:17DNA sẽ phiên mã để tạo ra các phân tử RNA, để các RNA chỉ ra trực tiếp là dịch mã tổng hợp protein.
18:23Chứ DNA chỉ điều khiển từ xa, chứ không trực tiếp tham gia quá trình tổng hợp protein.
18:27Các em nhớ nhé.
18:28Ý C, sai.
18:29Ý D, trong quá trình dịch mã, mRNA thường không gắn với từng ribosum riêng rẽ,
18:34mà đồng thời với cả một nhóm ribosum để nâng cao hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.
18:39Các loại là sai.
18:41Em nhớ chưa?
18:42Không phải các loại đâu nha.
18:44Nó sai là sai là chữ các loại, nó chỉ có một loại thôi.
18:47Cùng loại thôi.
18:50Bên trên thì đúng hết, ý cuối là sai.
18:52Đó, đọc nhanh quá là chúng ta bị nhầm câu này đấy.
18:55Vậy câu 11 sẽ là sai, đúng, sai, sai.
18:58Bây giờ sẽ là câu số 12 nè.
19:01Một din rất ngắn của sinh vật nhân sơ được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệp có trình tự các mạch 1 và mạch 2.
19:071 và 2, 1 và 2 nhỏ.
19:09Đấy là chiều, chứ không biết là chiều gì.
19:11Xin này dịch mã trong ống nghiệp cho ra một chuỗi olivin hoàn chỉnh.
19:15Đã hoàn chỉnh, tức là phải làm sao?
19:16Hiểu ngay là vấn đề là cắt bỏ amino acid mở đầu.
19:20Đã cắt bỏ amino acid mở đầu rồi.
19:23Vậy, kết luận sao đúng hay sai?
19:25Ta nhìn nhé.
19:26Ý 1, ý A nè.
19:27Nếu mạch 1 là mạch khuôn chiều phiên mã từ 1 sang 2,
19:31thì chuỗi folivin hoàn chỉnh sẽ dài 1 amino acid.
19:34Chúng ta biết cái cô đông mở đầu là 5, AUG, 3,
19:42thì khi đó chiplet trên mạch khuôn của Jin sẽ là 3, TAC, 5.
19:50Nên cứ tìm TAC đây, TAC ở đây, TAC ở đâu?
19:54Còn nữa không?
19:55Không còn nữa, bên này là TAC bên này nữa.
19:57Ở đây cũng là TAC, và bên này cũng là TAC.
20:01Vậy ta xem nếu từ đây nhé, TAC là 1A mở đầu,
20:04amino acid mở đầu, GAT thành CUA.
20:11Không liên quan, đây là gì các em?
20:13GAA, đây là gì các em?
20:15A, UU, như vậy là không gặp 1A kết thúc này,
20:20đây là UU, UGA đây, UGA đây.
20:23Đến đây mới là 1A kết thúc.
20:24Như vậy ta có 1, 2, 3, 4, 5, 6.
20:28Nhưng bỏ 1A kết thúc đi,
20:30thì còn lại 5 amino acid,
20:31nhưng cắt bỏ amino acid mở đầu đi,
20:33thì còn lại 4 amino acid tất cả.
20:35Như vậy không phải dài 1 đâu.
20:37Mà dài 4 cơ, A sai.
20:39Ý 4, ý 2 nào.
20:40Nếu mạch 1 là mạch quân,
20:42chiều phiên mã từ 2 sang 1,
20:45thì trên 8 bộ 3,
20:46thì trên 8 bộ 3,
20:48trên MRA không tham gia quá trình dịch mã.
20:50Chúng ta có 1, 2, 3, 4, 5.
20:55Có phải đủ 8 không các em?
21:00Ở đây trên tổng cộng nhé.
21:02Mạch 1 có bao nhiêu bộ 3?
21:051, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11.
21:09Có 11 bộ 3.
21:11Có tất cả 11 bộ 3.
21:13Thì sao các em?
21:14Có 11 bộ 3,
21:15nhưng mà ở đây,
21:19thì trên 8 bộ 3,
21:21là MRA không tham gia quá trình dịch mã đâu có.
21:241, 2, 3, 4.
21:254 thôi.
21:26Như vậy là chỉ có 4 thôi.
21:27Và ý B này đính chính lại là sai các em nhé.
21:30Ý C,
21:30để thu được chuỗi poliothai dài
21:33có 3 amino acid thôi.
21:34Thì mạch nào là mạch bổ sung đây các em?
21:38Mạch nào mạch bổ sung,
21:39mạch nào mạch khuôn đây?
21:40Ta nhìn nhé.
21:41TAC.
21:44TAG.
21:45TAA.
21:46Đây sẽ là
21:47U.
21:53Không gặp bộ A kết thúc đâu.
21:54Đúng các em?
21:55Đây này.
21:56Để có bộ 3 kết thúc,
21:57thì chúng ta biết 3 bộ A kết thúc là
21:58UAA,
22:00UAG,
22:00và UGA.
22:03Đây là cô đông kết thúc.
22:05Thì khi đó chiplet kết thúc là nằm trên mạch khuôn của Jin ấy.
22:09Đây sẽ là
22:09ATT này.
22:11A,
22:12TC này.
22:13A,
22:13CT.
22:14Vậy nhìn từ
22:15bên này ta có nếu như là mạch 1 làm khuôn.
22:17T, A, T, C, A, T, G, A, T, C đây.
22:21A, T, C đây.
22:22Bộ A kết thúc đây.
22:23Như vậy thầy có 2 aminozid cắt bỏ mở đầu đi còn 1 thôi.
22:26Như vậy là
22:27như vậy là
22:27nếu mạch 1
22:30là mạch khuôn thì không đúng.
22:33Đừng chờ các em.
22:34Tiếp tục.
22:34Nếu ở bên này ta sẽ có này.
22:36T, A, C đây.
22:41G, A, T đây.
22:42C, T, T, T, T, A, A không được.
22:43T, C, T, A, C, T đây.
22:45Như vậy là
22:461, 2, 3
22:471, 2, 3, 4, 5
22:505 aminozid trừ đi 1 còn lại 4.
22:52Như vậy không được.
22:52Ý mạch 2 nào.
22:54T, A, C
22:54T, A, G
22:55T, A, A
22:56A, G, T
22:57T, G, A
22:58Không có.
23:02A như vậy là dài quá.
23:04Như vậy mạch 2 mà hướng bên này không được.
23:06Mạch bên này
23:06T, A, C
23:07A, T, G
23:08C, T, A
23:10G, A, A
23:11A, T, T đây.
23:11Bộ 3 kết thúc đây.
23:12Bộ 3 kết thúc đây.
23:14Thì ta có 4 aminozid
23:15cắt bỏ mở đầu đi
23:16thì còn lại 3.
23:18Như vậy bây giờ mạch 2 là mạch khuôn
23:19và chiều phiên mã sẽ là từ 2 sang 1.
23:23Như vậy ý C là gì?
23:24Để có 3 aminozid thì mạch 1 là mạch bổ sung đúng rồi.
23:26Nếu mạch 2 là mạch khuôn.
23:28Đúng.
23:32Như vậy nhất trí
23:33hơi lươn lẹo một tí thôi.
23:34Đấy đúng.
23:34Đúng. Đầu 1 trên mạch này
23:36Vậy đây sẽ là đầu 3 phẩy.
23:40Trong hợp này đây sẽ là 3 phẩy.
23:42Thì đầu 1 trên mạch số 1 sẽ là 5 phẩy.
23:44Đúng rồi. Đây.
23:45Trên đầu 1 này sẽ là 5 phẩy.
23:47Chính xác.
23:48Đúng.
23:49Ý D
23:49để thu được chuỗi bộ đêm thai dài nhất thì bắt buộc phải mạch 2 là mạch khuôn.
23:53Thì đúng rồi. Mạch 1 là mạch bổ sung tức là mạch 2 là mạch khuôn.
23:55Chiều từ trái sang phải.
23:58Mạch 2 sẽ là mạch khuôn.
24:01Chiều phiên mã từ mạch 1 sang mạch 2.
24:05Nhưng mà đây là chiều phiên mã trên mạch 1 là từ 1 sang 2.
24:09Không đúng.
24:10Vậy là trên mạch gì các em?
24:11Trên mạch 2 chứ.
24:12Trên mạch 2 thì là mới đúng.
24:15Như vậy đây là.
24:16Trên mạch 2 không phải mạch 1.
24:18Tưởng là đúng hoa ra lại sai.
24:20Vậy câu này của chúng ta là sai sai.
24:22Đúng sai.
24:23Em đã hiểu chưa các bạn ơi?
24:25Đó.
24:27Đối với cái câu số 12 này của chúng ta
24:29thì thứ tự sẽ là sai sai đúng sai.
24:33Em xem nhé.
24:34Câu số 1 cho các thành phần sau
24:36có bao nhiêu thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã
24:39là quá trình tổng hợp protein ý.
24:42DNA thì không tham gia rồi.
24:45MNA thì có tham gia.
24:47Rhymosum có.
24:48DNA có.
24:49RNA polymerase không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.
24:52DNA thì tham gia nhân đôi thôi.
24:54Không.
24:54Như vậy có 2, 3 và 4.
24:57Vậy là có tất cả là 3 thành phần
25:00tham gia vào quá trình dịch mã tổng hợp protein.
25:03Đúng rồi.
25:04Như vậy câu này đáp án là 3 nhé.
25:06Dạng tự luận ngắn này.
25:07Tránh trường hợp khoanh lụi có thể xảy ra.
25:12Đúng rồi.
25:14Có 3.
25:14Chính xác.
25:16Tiếp theo là câu số 2.
25:19Hình dưới đây mô tả quá trình truyền thông tin di truyền
25:21ở cấp độ phân tử.
25:22Ta có tái bản DNA.
25:23Có phiên mã.
25:24Có phiên mã ngược.
25:25Và quá trình dịch mã.
25:26Vậy có bao nhiêu cơ chế di truyền không xảy ra trong nhân.
25:30Các em phải hiểu là xảy ra trong nhân nhé.
25:32Thì trong nhân là không có dịch mã.
25:33Không xảy ra trong nhân chỉ có duy nhất quá trình dịch mã.
25:38Không bao giờ xảy ra trong nhân.
25:40Vì dịch mã luôn xảy ra trong tế bào chất.
25:46Vì quá trình dịch mã cần ribosum.
25:48Mà ribosum chỉ phân bố trong tế bào chất thôi.
25:50Dù đó là sinh vật nhân sơ hay sinh vật nhân thực.
25:52Như vậy là chỉ có 1 quá trình là thực hiện.
25:55Không xảy ra trong nhân thôi.
25:57Còn tái bản DNA phiên mã và phiên mã ngược
25:59đều có thể xảy ra trong nhân.
26:00Nhân kèm nhé.
26:01Đấy là câu số 2.
26:03Bây giờ thì sẽ là câu số 3 nè.
26:06Với 3 loại ribosumulothine.
26:09Tức là của ANA đấy.
26:10Cống trúc nên ANA.
26:12Là AUG có thể tạo ra
26:14được bao nhiêu cô đông mã hóa
26:16cho amino acid trong chuỗi polyethine.
26:19À 3 nu.
26:20Thì mã di chuyển là mã bộ 3 mà.
26:223 nu thì sẽ tạo ra 3
26:23nhân 3 nhân 3
26:25bằng 3 mũ 3
26:27bằng 27 cô đông tất cả.
26:29Trong 27 cô đông này
26:30chúng ta có 3 bộ 3 là
26:31UAA
26:32UAG
26:33và UGA.
26:36Đây là 3
26:36bộ 3 kết thúc.
26:40Không mã hóa
26:40cho amino acid.
26:42Vậy tổng cộng chúng ta còn lại là
26:43các cô đông
26:44mã hóa
26:46cho
26:47amino acid là
26:4927
26:50chứ 3
26:51bằng
26:5124.
26:53Vậy đáp án được khoanh ở đây
26:54sẽ là
26:5524.
26:56Kem đã hiểu chưa?
26:58Ta đi tiếp sang câu số 4 nào.
27:00Hình bên mô tả
27:01một giai đoạn
27:02của quá trình phiên mã
27:03xảy ra trong vùng mã hóa
27:04của một din là sinh vật nhân sơ
27:06nhưng vậy là din không phân mảnh.
27:08Vị trí nu 1
27:092
27:093
27:10là các bộ 3 mở đầu.
27:11Đây là
27:11AUG
27:12bộ A mở đầu.
27:12Vậy đây sẽ là gì?
27:145 phẩy
27:14Đây sẽ là
27:153 phẩy
27:16Vậy đây sẽ là gì?
27:183 phẩy
27:18Đây là 5 phẩy
27:20Nếu nu hỏi chấm này
27:26là Urasil
27:27thì phân tử
27:28MAD này
27:29khi làm khuôn để dịch mã
27:30để tạo ra chuỗi
27:32polymothide
27:32thì có bao nhiêu
27:33amino acid
27:34không kể
27:35amino acid mở đầu
27:36Ta có
27:37AUG
27:37là bộ A mở đầu
27:38mã hóa cho
27:39amino acid mở đầu
27:39AGA
27:41không phải là bộ A kết thúc
27:42GUC
27:43đọc từ phải sang trái
27:44AAC
27:45GCA
27:47Còn đây là
27:48UGA
27:49Ồ đây là bộ A kết thúc này
27:50Đây sẽ là bộ A
27:51Kết thúc
27:52Như vậy chúng ta có
27:531, 2, 3, 4, 5
27:555 amino acid
27:57nhưng cắt bỏ
27:58amino acid mở đầu
27:58đi phần 5 chừng 1
27:59thì sẽ bằng 4
28:00Người ta điền
28:01đáp án là 4 ở đây
28:02Kem đã hiểu chưa các bạn ơi
28:03Có 5 amino acid
28:05nhưng không kể
28:06amino acid mở đầu
28:07thì ta còn lại 4 thôi
28:084 nha
28:10Bạn nào ra 5
28:10thì chúng ta quên mất là
28:11có gạch chân đây là
28:12không kể amino acid
28:14mở đầu
28:15
28:16Kem đã hiểu chưa
28:17Bây giờ chúng ta sẽ đi
28:19sang câu tiếp theo nè
28:20Câu số 5
28:211 phân tử
28:22mRNA chỉ chứa
28:233 loại ribonucleotide
28:25
28:25AU và G
28:26Có bao nhiêu bộ A
28:27sau đây
28:28Có thể có
28:29trên mạch bổ sung
28:30của zinc
28:31đã phiên mã
28:32chúng ta biết
28:33chúng ta biết là
28:333 bộ A kết thúc
28:36không mã hóa amino acid
28:37đúng không Kem
28:39thì 3 bộ A kết thúc là gì
28:40UAA
28:43UAG
28:45và UGA
28:47đúng không Kem
28:51thì khi đó
28:52khi đó
28:53chúng ta như sau
28:54thì chip led của chúng ta
28:56kết thúc
28:59có thể là gì Kem
29:01ATT
29:03ATC
29:05và ACT
29:06đó
29:07như vậy ta có
29:09ở đây
29:10chiều của chúng ta
29:11sẽ là
29:11ATC có
29:12đây
29:14cái 1 thì được
29:15còn lại là không có
29:18để ta xem nhé
29:18còn nội dung khác nào
29:19như vậy
29:20ở đây là trên
29:21mRNA này
29:22trên phân tử
29:23mRNA
29:24thì có 3 loại nu là
29:27AU
29:28và G
29:29thì theo nguyên tắc bổ sung
29:31thì trên mạch khuôn
29:32của zinc
29:33nó sẽ có nu là gì
29:36đây là A
29:37đây sẽ là T
29:37đây là U
29:38đây sẽ là A
29:39đây sẽ là C
29:39còn trên mạch bổ sung
29:41Kem biết
29:42chúng ta đã học
29:42ở những buổi trước
29:43mạch bổ sung
29:44có chiều
29:45và trình tự nu
29:45rất giống với mRNA
29:46chỉ khác mỗi là
29:47ở A đây là U
29:48thì ở mạch bổ sung
29:50của zinc
29:50nó sẽ là T
29:52vậy ta sẽ có là
29:53AT và G
29:54cứ có nu ATG
29:55là chấp nhận được
29:56à như vậy là
29:58ở đây
29:59ta thấy là gì
30:00bộ 3 kết thúc
30:01ở đây không giải quyết
30:02vấn đề gì nữa rồi
30:03bộ 3 kết thúc
30:04không giải quyết
30:04thì viết lại cho Kem nhìn nhé
30:05ở đây nhé
30:06Kem nhìn này
30:06ta có
30:09phân tử
30:11mRNA
30:11có 3 loại nu là
30:13A
30:14U
30:14và G
30:15thì khi đó
30:16mạch khuôn của zinc
30:17nó sẽ là gì
30:21T
30:22A
30:22và C
30:23còn mạch
30:24bổ sung
30:25của zinc
30:26thì sẽ có là
30:28A
30:28T
30:29G
30:29chỉ thay với U
30:30và T
30:30như vậy có
30:32ATG
30:32đây có C
30:33không được
30:34ATG có C
30:36đây không được
30:36cứ có C
30:36C là loại
30:37C là loại
30:38đó
30:39đây ta có
30:40ATG được
30:41A và T
30:42bỏ G đi
30:42vẫn được
30:43nguyên A cũng được
30:44như vậy là
30:44có 3 thằng
30:453 thằng tất cả
30:47đó
30:48Kem đã hiểu câu này chưa
30:50các bạn ơi
30:50câu số 5 nhé
30:54đáp án của chúng ta là
30:56có 3
30:573 thôi
30:57cứ có
31:02cytosin
31:03để bỏ
31:036 cái
31:04mà cứ có
31:05đây cytosin
31:05cytosin
31:06bỏ hết
31:06vậy 6
31:07chừ 3
31:07bằng 3
31:08thế thôi
31:08Đặng Tân ơi
31:11có xem lại được
31:11thoải mái nhé
31:12thầy lưu cái này
31:13cho đến thân 5
31:14thầy 90 tuổi cũng được
31:15thầy cứ lưu lại
31:17vinh viễn đấy
31:17ai thích xem lại
31:18thì xem nhé
31:19câu số 6
31:23cho các phát biểu sau
31:24có bao nhiêu phát biểu đúng
31:25M&A được dừng
31:27làm khuôn
31:27cho quá trình dịch mã
31:28để tổng
31:28ở ribosome chính xác
31:30M&A có một chút
31:32dạng mạch thẳng
31:32ok
31:33người ta
31:33ví von là vậy
31:34mạch thẳng
31:35ở đầu 3 phẩy
31:36của phân tử
31:36M&A
31:37có một trình tự
31:38nu đặc hiệu
31:39để mà
31:40ribosome gắn vào
31:41không phải đầu 3 phẩy đâu
31:42mà là đầu 5 phẩy cơ
31:43vậy
31:44ý số 3 là sai
31:45ý 4
31:46loại A&A bền vững nhất
31:47là A&A
31:48còn kém bền vững nhất
31:50là M&A
31:51vậy 4 là sai
31:52ý 5
31:53tất cả các
31:54dạng sợi kép
31:55ở vi khuẩn
31:57
31:58ở vi khuẩn
31:59và sinh vật nhân thực
32:00đều có quá trình
32:01phiên mã
32:01có chắc không các em
32:03có chắc không các bạn ơi
32:05chúng ta biết
32:09
32:10ở đây thì sao
32:12đúng rồi
32:15nó đều có thể
32:17có quá trình phiên mã
32:17tất nhiên
32:18trong điều hòa biểu hiện
32:19có gì được phiên mã
32:20có gì không được phiên mã
32:21nhưng mà ở đây
32:21cái xu hướng tất yếu
32:22đều có quá trình phiên mã
32:23có thể xảy ra
32:24chấp nhận được
32:25chấp nhận được
32:25mà dù phải thẩm định kỹ hơn
32:26ý 6
32:27ở sinh vật nhân thực
32:29quá trình tổng hợp
32:29các loại A&A
32:30đều diễn ra trong nhân tế bào
32:32ở kỳ trung gian
32:33giữa 2 lần phân bào
32:34tại thời điểm là
32:35những thể dặn dãn xoắn
32:37tất nhiên ta chỉ xét
32:41din trong nhân tế bào nhé
32:42ở đây thì khóa điều kiện
32:43là din xét
32:44din đang nằm trong nhân tế bào
32:45còn không đề cập đến
32:47din ti thể lục lạp đâu
32:48phải 6 là đúng
32:49ý số 7
32:50TRNA có chức năng
32:51kết hợp với protein
32:52tạo ra ribosum
32:52không phải
32:53ribosum là A
32:54RNA
32:55cộng với protein ribosum
32:57để cấu tạo nên
32:59ribosum cơ
33:00như vậy ý này là sai
33:03ý 8
33:04phân tử MA
33:06không có cấu trúc mạch kép
33:07như vậy sai luôn
33:08vậy câu này có 1
33:092
33:105
33:116
33:11đáp án là
33:124 kem nhé
33:13câu số 7 nào
33:15cho các phát biểu sau
33:16có bao nhiêu phát biểu sai
33:181
33:181 đúng rồi
33:23TRNA là
33:25liên quan đến
33:27RNA vận chuyển
33:28transfer mà
33:291 đúng
33:30ý B
33:31ý 2 nào
33:32ở A
33:33đường pentose
33:34là đường ribos
33:35còn DNA
33:36là đều ribos
33:36mất đi 1 oxy
33:37chính xác
33:38ý 3
33:39mỗi chung kỳ xoắn
33:40của 1 DNA
33:41gồm 10 cặp nu
33:42dài 3,4 nanomet
33:44đường kính vòng xoắn
33:45là khoảng 2 nanomet
33:46chính là đường kính của DNA
33:47đường kính của DNA
33:48là 2 nanomet
33:49còn
33:5110 cặp base
33:52dài khoảng
33:5234 ansung
33:53đổi ra thành
33:543,4 nanomet
33:55đúng
33:56ý 4
33:57nhờ vi quẩn
33:58sản xuất protein
33:59như insulin
33:59để trị bệnh cho người
34:00giải thích
34:01không phải tình thoại hóa
34:02mà là tính phổ biến
34:03bộ mã di truyền
34:05các loài sinh vật
34:06đều sử dụng
34:07chung một bộ mã di truyền
34:08thì đấy là tính phổ biến
34:09và ý 4 là sai
34:10ý 5
34:11TNA, MNA và ANA
34:14đều có cái dạng cấu trúc
34:16là mạch thẳng
34:18thì chỉ có MNA là mạch thẳng thôi
34:20chứ còn T và A
34:21nó dạng mạch vòng
34:22đóng xoắn cơ
34:23nhưng mà ý 5 là sai
34:24ý 6
34:25thông tin di truyền
34:26tức là
34:27cái TNA và A
34:28thì xin lỗi
34:28không phải là mạch vòng
34:29mà nó là
34:30nó là ở dạng thùy tròn
34:31nó có các dạng thùy tròn
34:32cũng là mạch đơn
34:33nhưng mà nó quận xoắn
34:34ở một số vị trí cục bộ
34:36như vậy tạo ra các thùy
34:37thì là
34:38không phải mạch thẳng nữa
34:39các em hiểu chưa
34:40ý 6
34:41thông tin di truyền
34:42trong DNA của mỗi tế bào
34:43được truyền cho hệ sau
34:44thông qua cơ chế nhân đôi
34:45đúng rồi
34:46quá trình phiên mã
34:47của tế bào
34:48sinh vật nhân sơ
34:49diễn ra trong nhân là sai
34:51nhân sơ thì làm gì có nhân
34:52đúng không các em
34:53chỉ có vùng nhân thôi
34:54và có plasma
34:55ý 8
34:56DNA trong nhiễm ác thể
34:57có cấu trúc
34:58bệnh xoắn phức tạp
34:59cho nên trước khi phiên mã
35:00RNA phải tháo xoắn
35:02đúng rồi
35:02tách 2 mạch đơn ra
35:04v.v
35:04ta có 1, 2, 3, 6, 8
35:07như vậy là
35:08có tất cả là
35:095 ý đúng
35:10thì có 3 ý sai
35:113 ý sai là ý
35:124, 5 và 7
35:13vậy ta tìm ý sai
35:14ta có 3 ý sai nhé
35:15đó câu số 7
35:17em phải chú ý hết sức
35:18là nó hỏi là
35:18tìm phát biểu đúng
35:19hay phát biểu sai
35:19bây giờ sẽ là câu số 8 nè
35:22cho hình vẽ sau
35:24đây cũng là quá trình phiên mã
35:25à
35:27câu này bị lặp lại
35:28bên trên một chút
35:29nó chỉ hỏi là
35:29đúng hay sai thôi
35:30đây là
35:32quá trình phiên mã
35:33ở tế bào nhân thực
35:34đúng hay sai em
35:35ở đây có hỏa nhân sơ
35:36hỏa nhân thực mà
35:37như vậy chỉ có nguyên nhân sơ
35:38thì là sai
35:38ý B
35:391 mRNA sơ khai được xử lý
35:41theo nhiều cách khác nhau
35:42để tạo ra
35:43nhiều loại mRNA khác nhau
35:44tạo ra nhiều loại protein
35:45khác nhau đúng
35:46sự cắt bỏ
35:47ít dâm nối e sông
35:48trong nhân tế bào
35:49nhân
35:50không phải trong tế bào chất
35:52số loại mRNA
35:54có thể tạo ra là 6
35:55thực ra chỉ có 1 thôi
35:56ta đã làm bên trên rồi
35:57vì 2 e sông này
35:58là cố định 2 đầu
35:58bây giờ
35:59giữ nguyên
36:00e sông ở giữa
36:00giữ nguyên
36:01như vậy là sai
36:02ý 5
36:05quá trình phiên mã
36:06ở sinh vật nhân sơ
36:07thì ngược lại
36:07mRNA sau khi được phiên mã
36:08dùng luôn
36:09chính xác
36:10đúng
36:10như vậy ở đây ta có
36:12ý 1
36:14ý 3
36:14và ý 4
36:15được chọn 3
36:16đấy
36:171, 3, 4
36:18vì nó sai
36:19thấy chưa các em
36:21ý đúng thì không được chọn
36:23vậy câu 8 này
36:24của chúng ta là đáp án
36:25là 3 nha
36:26câu 9 này
36:27có bao nhiêu nhận xét
36:29đúng
36:29đối với quá trình dịch mã
36:30ở sinh vật nhân thực
36:31dịch mã
36:32cùng thời điểm
36:33với phiên mã là sai
36:34rau dùm di chuyển
36:35theo chiều 5,3 là đúng
36:37nguyên tắc bổ sung
36:38là ATGC và ngược lại
36:39là đúng
36:40với trong quá trình
36:40nhân đôi
36:41hay tái bản
36:41lên đây thôi
36:42như vậy ý đây là sai
36:45xảy ra trong tế bào chất
36:47là dịch mã
36:47đúng rồi
36:48đúng
36:481 phân tử mRNA
36:50dịch mã
36:50tạo ra 1 loại chuỗi
36:52là sai
36:53nhiều chuỗi
36:53nhân thực mà
36:54ý 6
36:56gồm có hoạt hóa
36:58amino acid
36:58và tổng hợp protein
36:59đúng rồi
36:59hiển nhiên
37:00trong quá trình
37:01dịch mã
37:01thì Tia này là người
37:02phiên dịch
37:02đúng như vậy là
37:03có mấy phát biểu
37:04đúng đây các em
37:052,4,6,7
37:07như vậy là
37:084
37:08đáp án là 4
37:10đúng rồi
37:154 các em nhé
37:16thì đến với câu cuối cùng
37:18trong buổi tối ngày hôm nay
37:19là câu số 10
37:19cho các
37:20nhận xét
37:21về bảng mã di chuyển
37:22có bao nhiêu nhận xét đúng
37:241
37:24số loại amino acid
37:26nhiều hơn loại số bộ
37:27bảng mã hóa
37:28sai
37:28amino acid
37:29chỉ có 20 loại thôi
37:30còn số bộ
37:31bảng mã hóa là 64
37:32nhưng mà
37:32như vậy
37:33ý 1 là sai
37:33ý 2
37:35mỗi bộ 3
37:36chỉ mã hóa
37:37cho 1 loại amino acid
37:38các em xem ý này
37:42đúng hay sai nhé
37:43đúng rồi
37:45đúng không
37:46tính đặc hiệu
37:47ý 3
37:48có 1 bộ 3 mở đầu
37:49và 3 bộ A kết thúc
37:51là sai
37:52mỗi 1 phân tử
37:53MA
37:53thì chúng ta biết là
37:55nếu mà xét
37:56trên 1 phân tử
37:57MA
37:57thì chỉ có 1 bộ A
37:58mở đầu
37:59và 3 kết thúc
37:59nhưng nếu xét
38:00chung chung
38:00thì đúng là có 1 bộ A
38:01mở đầu
38:01là AUG
38:02và 3 bộ A kết thúc
38:03thì các em biết rồi
38:04ý 3 là đúng
38:04ý 4
38:05mã mở đầu
38:06ở sinh vật nhân thực
38:07là methionine
38:08đúng rồi
38:08có thể đọc mã di chuyển
38:10ở bất kỳ điểm nào
38:11là sai
38:12không có chuyện vô tổ chức như vậy
38:13vậy câu này là
38:15có 2 cái đúng
38:16và 3 cái đúng
38:17và 2 cái sai
38:17người ta điền đáp án là 3
38:19các em nhé

Được khuyến cáo