http://adf.ly/1SZdI2, http://adf.ly/1XIsTW,
"Việc kê khai tài sản ta làm lâu nay hầu hết là “kê chỉ để đó thôi’. Đọc hồ sơ kê khai của nhiều người, kể cả các cán bộ cấp cao, tôi nghĩ nếu đưa ra cho nhân dân đọc thì người ta sẽ nhất định không đồng tình” – đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng phát biểu tại phiên thảo luận tổ về luật Phòng chống tham nhũng sửa đổi chiều 31/5.
Sao có thể nói tài sản bất minh thì phần do tham nhũng chỉ chiếm 45%?
Nói về quy định kê khai tài sản trong dự thảo luật, đại biểu Lưu Bình Nhưỡng tán thành việc buộc cán bộ lần đầu bước vào hệ thống nhà nước phải kê khai tài sản để làm căn cứ đối chiếu, so sánh sau này. Theo ông, việc khai lần đầu này cũng là thời điểm để xác định người kê khai có được cho, tặng tài sản không chứ không thực tế, hầu hết cán bộ “có vấn đề”, “có dư luận” về vấn đề tài sản hiện nay đều viện dẫn là được cho, tặng, thừa kế.
Ông Nhưỡng tỏ ra thất vọng vì việc kê khai tài sản đang được thực hiện lâu nay hầu hết là hình thức, “kê chỉ để đó” vì không có quy định về việc xác minh tài sản.
"Đọc hồ sơ kê khai của nhiều người, kể cả các cán bộ cấp cao, tôi nghĩ nếu đưa ra cho nhân dân đọc thì người ta sẽ nhất định không đồng tình vì vô lý lắm” – ông Nhưỡng đề nghị quy định nguyên tắc đã có kê khai là phải có xác minh chứ không thể làm theo kiểu “bốc số ngẫu nhiên”.
Xác nhận việc này là kỳ công, đại biểu hiến kế là cơ quan quản lý cán bộ có thao tác gửi văn bản tới mặt trận tổ quốc, tổ dân phố… nơi cán bộ kê khai tài sản sinh sống để xác minh, nếu có hồi âm về dấu hiệu thiếu trung thực thì sẽ tiến hành điều tra, xem xét ngay. Ông Nhưỡng kêu gọi, kiên trì làm việc này trong 2-3 năm sẽ có một bộ hồ sơ, cơ sở dữ liệu tốt về thông tin tài sản cán bộ.
Về vấn đề xử lý tài sản bất minh, đại biểu tỉnh Bến Tre đặt vấn đề, ai sẽ là người đi xác minh, chứng minh tài sản, thu nhập của một cán bộ để xác định đó là bất hợp pháp trong khi theo nguyên tắc cao nhất đề ra trong Hiến pháp, nhà nước phải có nghĩa vụ chứng minh điều đó, còn không chứng minh được thì đương nhiên tài sản của công dân là hợp pháp và phải được pháp luật bảo vệ.
“Tôi chưa thấy quy định cụ thể người nào, cơ quan nào sẽ làm việc chứng minh này. Mà khi không quy định ai làm nghĩa là ai cũng được làm mà khi ai cũng được làm thì nghĩa là sẽ không có ai làm cả” – ông Nhưỡng cảnh báo.
Nói về những vướng mắc trong đề xuất đánh thuế 45% với tài sản bất minh của cán bộ, đại biểu Lưu Bình Nhưỡng cũng lo ngại, có khả năng trước khi luật này được thông qua thì cán bộ sẽ ồ ạt khai ra rất nhiều tài sản cho là được thừa kế, tặng cho. Như vậy, có thể “thời điểm trước khi đạo luật này ra đời lại là cơ hội nâng đỡ cho sự cất cánh của tham nhũng ở giai đoạn trước”.
Đại biểu Bùi Sỹ Lợi (Thanh Hoá) – Phó Chủ nhiệm UB Các vấn đề xã hội cũng nhận xét: “Đánh thuế 45% tài sản bất minh là biện pháp xử lý nửa vời vì nếu tài sản đã xác định là bất minh thì phải tịch thu chứ sao lại chỉ lấy 45%. Phương án này phá vỡ cả lý luận và thực tiễn.
"Việc kê khai tài sản ta làm lâu nay hầu hết là “kê chỉ để đó thôi’. Đọc hồ sơ kê khai của nhiều người, kể cả các cán bộ cấp cao, tôi nghĩ nếu đưa ra cho nhân dân đọc thì người ta sẽ nhất định không đồng tình” – đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng phát biểu tại phiên thảo luận tổ về luật Phòng chống tham nhũng sửa đổi chiều 31/5.
Sao có thể nói tài sản bất minh thì phần do tham nhũng chỉ chiếm 45%?
Nói về quy định kê khai tài sản trong dự thảo luật, đại biểu Lưu Bình Nhưỡng tán thành việc buộc cán bộ lần đầu bước vào hệ thống nhà nước phải kê khai tài sản để làm căn cứ đối chiếu, so sánh sau này. Theo ông, việc khai lần đầu này cũng là thời điểm để xác định người kê khai có được cho, tặng tài sản không chứ không thực tế, hầu hết cán bộ “có vấn đề”, “có dư luận” về vấn đề tài sản hiện nay đều viện dẫn là được cho, tặng, thừa kế.
Ông Nhưỡng tỏ ra thất vọng vì việc kê khai tài sản đang được thực hiện lâu nay hầu hết là hình thức, “kê chỉ để đó” vì không có quy định về việc xác minh tài sản.
"Đọc hồ sơ kê khai của nhiều người, kể cả các cán bộ cấp cao, tôi nghĩ nếu đưa ra cho nhân dân đọc thì người ta sẽ nhất định không đồng tình vì vô lý lắm” – ông Nhưỡng đề nghị quy định nguyên tắc đã có kê khai là phải có xác minh chứ không thể làm theo kiểu “bốc số ngẫu nhiên”.
Xác nhận việc này là kỳ công, đại biểu hiến kế là cơ quan quản lý cán bộ có thao tác gửi văn bản tới mặt trận tổ quốc, tổ dân phố… nơi cán bộ kê khai tài sản sinh sống để xác minh, nếu có hồi âm về dấu hiệu thiếu trung thực thì sẽ tiến hành điều tra, xem xét ngay. Ông Nhưỡng kêu gọi, kiên trì làm việc này trong 2-3 năm sẽ có một bộ hồ sơ, cơ sở dữ liệu tốt về thông tin tài sản cán bộ.
Về vấn đề xử lý tài sản bất minh, đại biểu tỉnh Bến Tre đặt vấn đề, ai sẽ là người đi xác minh, chứng minh tài sản, thu nhập của một cán bộ để xác định đó là bất hợp pháp trong khi theo nguyên tắc cao nhất đề ra trong Hiến pháp, nhà nước phải có nghĩa vụ chứng minh điều đó, còn không chứng minh được thì đương nhiên tài sản của công dân là hợp pháp và phải được pháp luật bảo vệ.
“Tôi chưa thấy quy định cụ thể người nào, cơ quan nào sẽ làm việc chứng minh này. Mà khi không quy định ai làm nghĩa là ai cũng được làm mà khi ai cũng được làm thì nghĩa là sẽ không có ai làm cả” – ông Nhưỡng cảnh báo.
Nói về những vướng mắc trong đề xuất đánh thuế 45% với tài sản bất minh của cán bộ, đại biểu Lưu Bình Nhưỡng cũng lo ngại, có khả năng trước khi luật này được thông qua thì cán bộ sẽ ồ ạt khai ra rất nhiều tài sản cho là được thừa kế, tặng cho. Như vậy, có thể “thời điểm trước khi đạo luật này ra đời lại là cơ hội nâng đỡ cho sự cất cánh của tham nhũng ở giai đoạn trước”.
Đại biểu Bùi Sỹ Lợi (Thanh Hoá) – Phó Chủ nhiệm UB Các vấn đề xã hội cũng nhận xét: “Đánh thuế 45% tài sản bất minh là biện pháp xử lý nửa vời vì nếu tài sản đã xác định là bất minh thì phải tịch thu chứ sao lại chỉ lấy 45%. Phương án này phá vỡ cả lý luận và thực tiễn.
Category
🗞
News